Gia sư tại nhà sưu tầm 1 dạng bài toán chứng minh về tínhchia hết của vài nhóm số tự nhiên đặc biệt từ dễ đến khó để HSG toán rèn luyện
phương pháp chứng minh
Bài 1
Trong 3 số tự nhiên tùy ý
chọn ( a, b, c ε N ), chứng minh rằng luôn có ít nhất 1 cặp số ( 2 số trong 3
số đó) mà tổng và hiệu của chúng chia hết cho 2.
Giải : Áp dụng quy tắc chẵn –lẻ
Xét các trường hợp:
·
a, b, c cùng chẵn
è đương nhiên chọn bất
kỳ cặp nào cũng có
tổng và cả hiệu của chúng là số chia hết cho
2
·
a, b, c cùng lẻ è đương nhiên chọn bất kỳ cặp nào cũng có
tổng và cả
hiệu của chúng là số chia hết cho 2
·
a, b, c có 1 cặp
là số lẻ è Hiệu và tổng của 2 số
lẻ chia hết cho 2
·
a, b, c có 1 cặp
là số chẵnè Hiệu và tổng của 2 số chẵn chia hết cho 2
Hai trường hợp đầu có 3 cặp số thỏa
mãn đầu bài
Hai trường hợp cuối có 1 cặp số thỏa
mãn đầu bài
è Vậy có ít nhât 1 cặp số mà tổng và hiệu của chúng chia hết cho 2
(ĐPCM)
Bài 2
Trong 4 số tự nhiên tùy ý
chọn ( a, b, c, d ε N ), chứng minh rằng luôn có ít nhất 1 cặp số ( 2 số trong
4 số đó) mà tổng hoặc hiệu của chúng chia hết
cho 5.
Giải : Áp dụng qui
tắc số dư
Ta thấy phép chia cho 5 có thể được các số
dư là 0, 1, 2, 3, 4,
Xét các trường hợp:
·
cả 4 số có số dư
khác nhau (0,1,2,3);(0,2,3,4);(0,1 4,2); (0,4,2,3);(1,2,3,4)
bao giờ cũng có ít nhất 1 cặp số có số dư
là (1+4) hoặc (2+3)
è Tổng 1 cặp số đó chia hết cho 5
Với nhóm số có số dư (1,2,3,4) è 2 cặp có tổng chia hết cho 5
·
cả 4 số có số dư
trùng nhauè 6 cặp từng đôi một có hiệu = 0
è chia hết cho 5
·
2 cặp có số dư
trùng nhau è Hiệu của 2 cặp đó = 0 è chia hết cho 5
·
1 cặp có số dư
trùng nhau è Hiệu của 1 cặp đó = 0 è chia hết cho 5
Vậy ít nhất cũng chọn ra 1
cặp số mà tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho
5.
Bài 3
Chứng minh rằng trong 7 số tự
nhiên bất kỳ tùy chọn, bao giờ cũng có 4 số mà tổng của chúng chia hết cho 4
Giải:
Đặt 7
số TN đó là A, B, C, D, E, F, G. Lấy kết quả
của bài 1: Trong 3 số tự nhiên bất kỳ luôn có 2 số là số chẵn ( chia hết cho 2)
A, B, C Và D, E, F mỗi
nhóm có 1 cặp chia hết cho 2
* Giả thử (A+B) =2 m và (D+E)=2n è (A+B) + (C+D)= 2(m+n)
Còn 3 số C
F G sẽ có 1 cặp chia hết cho 2
( C + F) = 2 p Với m,n,p cúng
là số tự nhiên
Trong 3 số m, n, p luôn chọn được
2 số có tổng chia hết cho 2.
*Giả thử (m + n) =2 q ( q là số
TN) thì ta có
(A+B) + (C+D)= 2(m+n) =
4q ==> A+B+C+D chia hết cho 4 (ĐPCM)
Tương tự nếu chon các nhóm số khác ta cũng được 4 số trong 7 số bât kỳ
trên chia hết cho 4
Lưu ý:
- Với bài toán chứng minh ta phải xét tất cả các trường hợp có thể xảy
ra như bài 1 và bài 2; Với bài 3, tài liệu này chi nêu 1 trường hợp, còn các
trường hợp khác nêu “CM tương tự”
- Bài 1 và bài 2 chú ý kết luận có sự khác nhau bởi 2 chữ và với chữ hoặc !
vô cùng cảm ơn ad với bài viết rất bổ ích
Trả lờiXóa